Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2018 lúc 13:21

a, BD = 17cm

b, AH =  120 17 cm

c, HS tự làm

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Minh Huyền 30...
Xem chi tiết
lê thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 18:40

a: ABCD là hình chữ nhật

=>\(BD^2=BA^2+BC^2\)

=>\(BD^2=5^2+12^2=169\)

=>BD=13(cm)

b: Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

=>\(AH\cdot13=5\cdot12=60\)

=>\(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

c: \(\widehat{HDK}+\widehat{HBC}=90^0\)(ΔBDC vuông tại C)

\(\widehat{HIB}+\widehat{HBI}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)

mà \(\widehat{HBC}=\widehat{HBI}\left(I\in BC\right)\)

nên \(\widehat{HDK}=\widehat{HIB}\)

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔHIB vuông tại H có

\(\widehat{HDK}=\widehat{HIB}\)

Do đó: ΔHDK đồng dạng với ΔHIB

=>\(\dfrac{HD}{HI}=\dfrac{HK}{HB}\)

=>\(HD\cdot HB=HK\cdot HI\)(1)

Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HD\cdot HB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH^2=HK\cdot HI\)

Bình luận (0)
min min
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
14 tháng 6 2021 lúc 19:38

A D B C 8 15 H I M N

a,Vì ABCD là hình chữ nhật => BC = AD = 15 cm 

Xét tam giác ABD vuông tại A, đường cao AH 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABD 

\(BD^2=AB^2+AD^2=64+225=289\Rightarrow BD=17\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AD^2}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{64}+\frac{1}{225}=\frac{225+64}{64.225}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{289}{14400}\Leftrightarrow AH^2=\frac{14400}{289}\Leftrightarrow AH=\frac{120}{17}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
14 tháng 6 2021 lúc 19:41

b, Xét tam giác AHB vuông tại H đường cao HI 

 \(AH^2=IA.AB\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABD vuông tại A đường cao AH 

\(AH^2=DH.BH\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(IA.AB=DH.BH\)( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 9 2020 lúc 0:04

Lời giải:

a) Vì $ABCD$ là hình chữ nhật nên $AD=BC=15$

Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông đối với tam giác vuông $ABD$, đường cao $AH$ ta có:

$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{8^2}+\frac{1}{15^2}$

$\Rightarrow AH=\frac{120}{17}$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $HAB$:

$HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{8^2-(\frac{120}{17})^2}=\frac{64}{17}$ (cm)

$HC=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{15^2-(\frac{120}{17})^2}=\frac{225}{17}$ (cm)

b)

Xét tam giác $DHK$ và $IHB$ có:

$\widehat{DHK}=\widehat{IHB}=90^0$

$\widehat{HDK}=\widehat{HIB}(=90^0-\widehat{HBI})$

$\Rightarrow \triangle DHK\sim \triangle IHB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{DH}{IH}=\frac{HK}{HB}$

$\Leftrightarrow HI.HK=HB.HD$

Mà $HB.HD=AH^2$ theo hệ thức lượng tam giác vuông

$\Rightarrow HI.HK=AH^2$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
21 tháng 9 2020 lúc 0:08

Hình vẽ:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thiện Nhân
Xem chi tiết
lê thị bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2022 lúc 13:46

a: BD=17cm

b: \(AH=\dfrac{8\cdot15}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
yyyyy
Xem chi tiết